Áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường
Tác giả: Nguyễn Thị Thùy Duyên
Số trang:
Tr. 32-40
Tên tạp chí:
Nghiên cứu Lập pháp
Số phát hành:
Số 14 - Kỳ 2 - Tháng 07
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Thuế tiêu thụ đặc biệt, đồ uống có đường, bệnh không lây nhiễm
Chủ đề:
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Tóm tắt:
Đồ uống có đường là nguồn cung cấp đường chính cho cơ thể. Việc tiêu thụ đồ uống có đường có liên quan đến việc tăng năng lượng ăn vào, tăng cân, thừa cân và béo phì, từ đó dẫn tới sự phát triển của một số bệnh không lây nhiễm như tiểu đường và các bệnh tim mạch. Tổ chức Y tế thế giới khuyến nghị đánh thuế đối với đồ uống có đường là lựa chọn chính sách quan trọng nhằm giảm mức tiêu thụ sản phẩm này. Để hạn chế các hậu quả tới sức khỏe, giảm chi phí y tế liên quan đến việc sử dụng đồ uống có đường và để tăng khả năng tiếp cận các thực phẩm lành mạnh, có lợi cho sức khỏe, Việt Nam cần đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường.
Tạp chí liên quan
- Kinh nghiệm quốc tế về thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường
- Đánh thuế hỗn hợp đối với thuốc lá : từ thông lệ Quốc tế đến thực tiễn Việt Nam
- Thuế tiêu thụ đặc biệt: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam
- Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống – Thực tế áp dụng và kiến nghị hoàn thiện
- Về áp dụng tỷ giá trong kế toán thuế xuất nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt theo thông tư 200/2014/TT-BTC và nghị định 08/2015/NĐ-CP