Qui định về xử lý tài sản bảo đảm và những vướng mắc, kiến nghị hoàn thiện
Tác giả: Lê Thị HươngTóm tắt:
Ngày 15/5/2021, Nghị định số 21/2021/NĐ-CP về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (Nghị định số 21) đã chính thức có hiệu lực, thay thế. Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm (Nghị định số 163), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP (Nghị định số 11). Nghị định số 21 có nhiều điểm mới so với các nghị định trước đó về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, trong đó bao gồm các quy định về xử lý tài sản bảo đảm. Bài viết phân tích, đánh giá những điểm mới về xử lý tài sản bảo đảm trong Nghị định số 21 và dự báo một số khó khăn phát sinh trong quá trình thực hiện, đồng thời đề xuất một số nội dung cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
- Hiến pháp năm 2013 - Nguồn của pháp luật dân sự
- Cơ chế bảo đảm thực thi hiệu quả bản án, quyết định dân sự của tòa án ở Việt Nam
- Xây dựng chuyên ngành luật thi hành án dân sự của trường đại học luật Hà Nội tiếp cận từ góc độ so sánh
- Góp ý một số quy định của dự thảo Luật phòng thủ dân sự trên góc độ quyền con người
- Tuyên bố chết đối với cá nhân theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam