Qui định về xử lý tài sản bảo đảm và những vướng mắc, kiến nghị hoàn thiện
Tác giả: Lê Thị HươngTóm tắt:
Ngày 15/5/2021, Nghị định số 21/2021/NĐ-CP về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (Nghị định số 21) đã chính thức có hiệu lực, thay thế. Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm (Nghị định số 163), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP (Nghị định số 11). Nghị định số 21 có nhiều điểm mới so với các nghị định trước đó về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, trong đó bao gồm các quy định về xử lý tài sản bảo đảm. Bài viết phân tích, đánh giá những điểm mới về xử lý tài sản bảo đảm trong Nghị định số 21 và dự báo một số khó khăn phát sinh trong quá trình thực hiện, đồng thời đề xuất một số nội dung cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
- Pháp luật về kinh tế tuần hoàn của Nhật Bản và một số gợi ý cho Việt Nam
- Vai trò của thuế sử dụng đất nông nghiệp và những vấn đề đặt ra
- Hoàn thiện khung pháp lý nhằm thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam
- Pháp luật Hàn Quốc về tái sử dụng nước mưa và kinh nghiệm cho Việt Nam
- Bảo vệ đời sống riêng tư, bí mật gia đình, bí mật cá nhân dưới góc độ pháp luật công