Bàn về hiệu lực của thỏa thuận không cạnh tranh từ nguyên tắc hạn chế quyền con người, quyền công dân trong hiến pháp năm 2013
Tác giả: Lê Đình Quang Phúc, Ngô Hữu Phước
Số trang:
Tr. 1 – 12
Tên tạp chí:
Khoa học pháp lý
Số phát hành:
Số 04 (164)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Thỏa thuận không cạnh tranh, quyền con người, quyền công dân, quyền làm việc, Hiến pháp năm 2013
Chủ đề:
Quyền công dân
Tóm tắt:
Thỏa thuận không cạnh tranh trong quan hệ lao động thường được người sử dụng lao động sử dụng như công cụ để bảo vệ bí mật kinh doanh của mình trước nguy cơ bị rò rỉ từ người lao động. Mặc dù thỏa thuận này giúp bảo vệ quyền lợi chính đáng của người sử dụng lao động, nó cũng hạn chế quyền làm việc của người lao động. Trong bài viết này, tác giả phân tích nguyên tắc hạn chế quyền công dân, quyền con người trong Hiến pháp năm 2013 để làm rõ vấn đề hiệu lực của thỏa thuận không cạnh tranh trong quan hệ lao động tại Việt Nam.
Tạp chí liên quan
- Quy định về hạn chế quyền con người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013 và một số kiến nghị hoàn thiện
- Quyền con người, quyền công dân trong hiến pháp Nhật Bản và hiến pháp Việt Nam : phân tích so sánh
- Đảm bảo quyền công dân trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam
- Nhận thức sự khác biệt giữa quyền con người và quyền công dân
- Đảm bảo quyền tham gia của công dân trên nền tảng kỹ thuật số