Thương lượng tập thể trong các doanh nghiệp dệt may ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị
Tác giả: Đô Thị TươiTóm tắt:
Thương lượng tập thể giúp tăng sự hài lòng, thỏa mãn trong công việc, giảm tỷ lệ thay thế lao động, phòng ngừa và giảm xung đột trong doanh nghiệp, góp phẫn nâng cao hình ảnh và uy tín, giúp doanh nghiệp cải thiện kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh... Trên thực tế, các doanh nghiệp dệt may đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận trong thương lượng tập thể. Bài viết này phân tích thực trạng thương lượng tập thể trong các doanh nghiệp dệt may ở các khía cạnh: Công đoàn cơ sở, Người sử dụng lao động, Nội dung thương lượng, và Quy trình thương lượng tập thể. Bài viết đánh giá về những thành công, hạn chế của thương lượng tập thể trong các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện thương lượng tập thể trong giai đoạn tới.
- Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia Châu Á : tiếp cận theo ngưỡng đô thị hóa
- Tác động của thực hiện các yếu tố ESG tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại khu vực châu Á
- Kinh nghiệm phát triển nền “kinh tế bạc” của Trung Quốc trong bối cảnh già hoá dân số và bài học cho Việt Nam
- Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam : đổi mới từ nhận thức đến thực tiễn
- Ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong đổi mới sáng tạo tài chính