Học thuyết “work made for hire” được vận dụng vào việc giải quyết vấn đề bảo hộ tác phẩm tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo
Tác giả: Lê Thị Minh
Số trang:
Tr. 12 –19
Tên tạp chí:
Nghiên cứu Lập pháp
Số phát hành:
Số 05(477)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Học thuyết “Work Made for Hire”, trí tuệ nhân tạo, quyền tác giả
Chủ đề:
Trí tuệ nhân tạo
Tóm tắt:
Trí tuệ nhân tạo (AI) có thể được sử dụng trong quá trình sáng tạo theo những cách khác nhau và ở các giai đoạn khác nhau. Nó có thể được sử dụng để tạo ra một tác phẩm nghệ thuật hoàn toàn mới, với rất ít hoặc không có sự can thiệp của con người. Việc AI có khả năng tạo ra các tác phẩm là điều không thể phủ nhận. Tuy nhiên, pháp luật quyền tác giả nói chung vẫn còn khoảng trống trong việc giải quyết vấn đề liệu một tác phẩm do AI tạo ra có được bảo hộ hay không. Trong bài viết này, tác giả phân tích khả năng áp dụng học thuyết “Work Made for Hire” (tác phẩm được thuê làm) trong việc ghi nhận quyền tác giả đối với tác phẩm do AI tạo ra.
Tạp chí liên quan
- Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và nghiệm pháp chức năng thăng bằng trong chẩn đoán bệnh tiền đình
- Bàn về vấn đề đạo đức của việc sử dụng trí tuệ nhân tạo trong kiểm toán
- Sự sáng tạo của trí tuệ nhân tạo trong nối liên hệ với pháp luật về quyền tác giả
- Pháp luật sáng chế của Hoa Kỳ trước tác động của trí tuệ nhân tạo và kinh nghiệm cho Việt Nam
- AI đáng tin cậy và các nguyên tắc thực thi