Căn cứ xác lập quyền sở hữu theo bộ luật dân sự năm 2015
Tác giả: Bùi Ai Giôn
Số trang:
Tr. 31 – 34
Tên tạp chí:
Luật sư Việt Nam
Số phát hành:
Số 5
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Quyền sở hữu, chiếm hữu, pháp luật dân sự
Chủ đề:
Bộ luật Dân sự
Tóm tắt:
Căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu là những sự kiện xảy ra trong đời sống thực tế nhưng có ý nghĩa pháp lý do Bộ luật Dân sự quy định mà thông qua đó làm phát sinh quyền sở hữu của một hoặc nhiều chủ thể đối với tài sản nhất định. Tùy thuộc vào pháp luật của mỗi chế độ sở hữu, thể chế nhà nước khác nhau, việc ghi nhận các căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu cũng khác nhau. Trên cơ sở tỉnh chất, nội dung của các sự kiện pháp lý mà quyền sở hữu phát sinh có thể thuộc hình thức sở hữu này hay hình thức sở hữu khác. Ở bài viết này, tác giả phân tích và ra nêu một số điểm hạn chế về căn cứ xác lập quyền sở hữu trong Bộ luật Dân sự năm 2015.
Tạp chí liên quan
- Hủy phán quyết trọng tài vì lý do "trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam" thực trạng, bất cập và hướng hoàn thiện
- Quyền hưởng dụng của cộng đồng từ góc nhìn của bộ luật dân sự Việt Nam năm 2015 – kinh nghiệm pháp luật của Hoa Kỳ, Phần Lan và Na Uy
- Một số vấn đề cần bàn về quy định giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có điều luật áp dụng
- Bồi thường thiệt hại khi ly hôn trong pháp luật Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và gợi mở cho việc hoàn thiện pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam
- Đền bù kinh tế khi ly hôn theo pháp luật dân sự trung quốc và kinh nghiệm cho Việt Nam