Phong cách quản lý nhà nước: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thị Yến NgaTóm tắt:
Phong cách quản lý nhà nước hình thành, phát triển do môi trường chính trị - xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa, pháp luật, ý thức chính trị, đạo đức của cá nhân con người, là sự kết hợp giữa các yếu tố khách quan và phẩm chất cá nhân, rất đa dạng, có phong cách mệnh lệnh, dân chủ, tự do, vô chính phủ, vận động phong trào, phong cách chung, phong cách riêng. Để xây dựng, hoàn thiện phong cách quản lý nhà nước cần phải phát huy tiềm năng con người, hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của các cơ quan quản lý, tăng cường phân cấp, phân quyền, đổi mới công tác tuyển dụng, sử dụng, đánh giá đào tạo bồi dưỡng cán bộ, tăng cường xử lý nghiêm minh mọi vi phạm pháp luật.
- Tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhân thông qua hợp tác công - tư trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt
- Các cơ chế tài chính thúc đẩy bảo tồn đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái
- Đánh giá vai trò của nhận thức cộng đồng trong duy trì bền vững đô thị và phát triển dịch vụ hệ sinh thái tại công viên Tao Đàn
- Phát hành trái phiếu xanh tại Việt Nam : thực trạng và khuyến nghị
- Đề xuất các giải pháp ứng phó với đảo nhiệt đô thị để bảo vệ sức khỏe người dân và thích ứng với biến đổi khí hậu