Hiến pháp Việt Nam và vấn đề kiểm soát quyền lực giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng, Vũ Lê Hải Giang
Số trang:
Tr. 1 – 17
Tên tạp chí:
Khoa học pháp lý Việt Nam
Số phát hành:
Số 11 (159)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
quyền lực nhà nước, lịch sử lập hiến, kiểm soát quyền lực nhà nước
Chủ đề:
Quyền lực Nhà nước
Tóm tắt:
Kiểm soát quyền lực nhà nước là mục đích ra đời và nội dung cơ bản của tất cả các bản Hiến pháp trên thế giới. Tuy nhiên, kinh nghiệm lập hiến của các quốc gia trên thế giới cho thấy, không có một mô hình kiểm soát quyền lực nhà nước nào là ưu việt nhất mà tùy thuộc vào từng điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, các quốc gia sẽ lựa chọn và thiết kế mô hình kiểm soát quyền lực nhà nước phù hợp nhất. Bài viết phân tích cơ chế kiểm soát quyền lực giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp trong lịch sử lập hiến Việt Nam, từ đó đề xuất một số kiến nghị.
Tạp chí liên quan
- Chính sách thuế bất động sản ở Việt Nam : nhận diện bất cập và đề xuất một số giải pháp
- Hoàn thiện quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại trong thời gian tới/
- Cơ quan chuyên trách chống tham nhũng: Kinh nghiệm quốc tế và giá trị tham khảo cho Việt Nam
- Chế định pháp nhân nhìn từ cấu trúc bên trong của nó
- Hoàn thiện Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) nhằm bảo đảm sự thống nhất với Bộ luật Dân sự