Học thuyết “phi địa phương hóa” trong thực tiễn trọng tài quốc tế
Tác giả: Trần Việt Dũng
Số trang:
Tr. 91-101
Tên tạp chí:
Khoa học pháp lý Việt Nam
Số phát hành:
Số 10(158)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
341.752
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Trọng tài quốc tế, thuyết phi địa phương hóa, giải quyết tranh chấp
Chủ đề:
Giải quyết tranh chấp thương mại
Tóm tắt:
Học thuyết này cho rằng trọng tài quốc tế không thể ràng buộc bởi hệ thống pháp luật của bất cứ một số quốc gia nào, đặc biệt tòa án địa phương không thể có quyết định cuối cùng đối với tính pháp lý của phán quyết trọng tài khi bản thân phán quyết đó lại được thực thi ở một số quốc gia. Bài viết này sẽ phân tích lý luận và thực tiễn quốc tế trong việc áp dụng học thuyết này, từ đó đề xuất một cách tiếp cận mới cho việc phát triển qui định pháp luật trọng tài Việt Nam.
Tạp chí liên quan
- Chính sách thuế bất động sản ở Việt Nam : nhận diện bất cập và đề xuất một số giải pháp
- Hoàn thiện quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại trong thời gian tới/
- Cơ quan chuyên trách chống tham nhũng: Kinh nghiệm quốc tế và giá trị tham khảo cho Việt Nam
- Chế định pháp nhân nhìn từ cấu trúc bên trong của nó
- Hoàn thiện Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) nhằm bảo đảm sự thống nhất với Bộ luật Dân sự