Áp dụng quy tắc giải thích điều ước quốc tế trong xác định đường cơ sở của quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Tác giả: Lê Thị Anh Đào
Số trang:
Tr. 3-9
Tên tạp chí:
Nghiên cứu Lập pháp
Số phát hành:
Số 22 (470)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Quần đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, đường cơ sở, Công ước Luật biển
Chủ đề:
Luật--Biển
Tóm tắt:
Vùng biển của quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của chúng. Tuy nhiên, Công ước Luật biển năm 1982 (UNCLOS) không quy định rõ về cách xác định đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của các nhóm đảo xa bờ thuộc chủ quyền của quốc gia lục địa. Với mục đích làm sáng tỏ vấn đề trên, tác giả của bài viết này phân tích các quy tắc giải thích điều ước quốc tế, từ đó áp dụng các quy tắc này để giải thích các quy định của UNCLOS trong trường hợp xác định đường cơ sở của quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Tạp chí liên quan
- Hiệp định thực thi Công ước Luật Biển năm 1982 về lĩnh vực bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia - Một bước tiến mới của luật biển Quốc tế
- 40 năm phát triển công ước Luật biển của Liên hợp quốc và sự tham gia tích cực của Việt Nam
- Một số vấn đề về phân định ranh giới biển trong vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia bằng biện pháp đàm phán
- Công ước về Luật biển năm 1982 và nghề cá ở Đông Nam Á
- Trung Quốc tăng cường lực lượng hải cảnh và một số tác động đối với khu vực