Đũa: Vì sao tiếng Trung dùng từ “筷”, còn tiếng Việt dùng từ “箸”?
Tác giả: Nguyễn Cung Thông
Số trang:
Tr. 122-143
Tên tạp chí:
Khoa học Đại học Đông Á
Số phát hành:
Số 1(3)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
495.1
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Hán - Việt, kỵ húy, phát âm, tiếng Việt, đũa
Chủ đề:
Tiếng Trung--Từ vựng
Tóm tắt:
Tìm hiểu lịch sử chữ đũa hay trứ/trợ trong tiếng Việt và Hán Việt, đặc biệt là các phương ngữ Nam Trung Quốc, cho thấy một quá trình giao lưu văn hóa rất lâu đời. Sau khi giành lại độc lập, tiếng Việt rời xa quỹ đạo của tiếng Hán, tuy nhiên vẫn còn bảo lưu một số âm cổ từ thời kỳ giao lưu tiên Tần như các dạng kẹp (*ke:b>giáp), đũa (*ȡʱiwo>trứ/trợ), chữ Hán còn giữ lại hình ảnh (tượng hình) qua các nét khắc/vẽ cổ đại (giáp văn, kim văn…). Điều này cho thấy hai ngôn ngữ Việt và Hán đã giao lưu ngay từ thời bình minh của ngôn ngữ.
Tạp chí liên quan
- Đối chiếu nghĩa của từ chỉ kích thước “高” trong tiếng Hán và “cao” trong tiếng Việt
- Kết hợp phương pháp dạy viết theo thể loại và dạy viết theo tiến trình trong giảng dạy viết thư tín thương mại tiếng Trung Quốc cho sinh viên Việt Nam
- So sánh cách thức định danh thuật ngữ kinh tế thương mại giữa tiếng Trung Quốc và tiếng Việt
- Một số đặc điểm ngữ nghĩa của liên từ “并” trong tiếng Hán và liên từ “và” trong tiếng Việt
- Vấn đề phiên dịch danh từ Hán văn ra văn Nôm: Văn bản “thiên vệ linh công”