Đũa: Vì sao tiếng Trung dùng từ “筷”, còn tiếng Việt dùng từ “箸”?
Tác giả: Nguyễn Cung Thông
Số trang:
Tr. 122-143
Tên tạp chí:
Khoa học Đại học Đông Á
Số phát hành:
Số 1(3)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
495.1
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Hán - Việt, kỵ húy, phát âm, tiếng Việt, đũa
Chủ đề:
Tiếng Trung--Từ vựng
Tóm tắt:
Tìm hiểu lịch sử chữ đũa hay trứ/trợ trong tiếng Việt và Hán Việt, đặc biệt là các phương ngữ Nam Trung Quốc, cho thấy một quá trình giao lưu văn hóa rất lâu đời. Sau khi giành lại độc lập, tiếng Việt rời xa quỹ đạo của tiếng Hán, tuy nhiên vẫn còn bảo lưu một số âm cổ từ thời kỳ giao lưu tiên Tần như các dạng kẹp (*ke:b>giáp), đũa (*ȡʱiwo>trứ/trợ), chữ Hán còn giữ lại hình ảnh (tượng hình) qua các nét khắc/vẽ cổ đại (giáp văn, kim văn…). Điều này cho thấy hai ngôn ngữ Việt và Hán đã giao lưu ngay từ thời bình minh của ngôn ngữ.
Tạp chí liên quan
- Khả năng kháng chọc thủng của liên kết sàn phẳng bê tông cốt thép - cột ống thép nhồi bê tông theo aci 318-14 và eurocode 2
- Nghiên cứu xác định ứng suất cắt lớn nhất ở tầng mặt bê tông nhựa trong kết cấu áo đường mềm bằng phương pháp phần tử hữu hạn
- Đánh giá hiện trạng và giải pháp ứng dụng công nghệ phân hủy kỵ khí trong xử lý chất thải rắn phân hủy sinh học ở Việt Nam
- Nghiên cứu dao động kết cấu nhịp cầu dầm đơn giản sử dụng vật liệu bê tông chất lượng siêu cao (UHPC)
- Thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm ở Việt Nam và một số yêu cầu đặt ra liên quan đến hoạt động tư pháp