Nguyên tắc công bằng trong phân định biển và thực tiễn áp dụng
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Vân
Số trang:
Tr. 13-20
Tên tạp chí:
Nghiên cứu Lập pháp
Số phát hành:
Số 15(463)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Nguyên tắc công bằng, phân định biển, luật biển quốc tế, Công ước Luật biển năm 1982.
Chủ đề:
Luật--Biển quốc tế
Tóm tắt:
Phân định biển là quá trình hoạch định đường ranh giới phân tách giữa hai hay nhiều quốc gia có các vùng biển liền kề hoặc tiếp giáp đối diện. Luật biển quốc tế hiện đại đã thành công khi thiết lập được một trật tự pháp lý cho các vùng biển, đại dương và góp phần hình thành nên các nguyên tắc công bằng trong phân định biển giữa các quốc gia. Trong đó, “thoả thuận” là giải pháp tối cao cho nguyên tắc phân định, nhưng “công bằng” mới là kết quả mà các bên hướng tới. Do vậy, việc phân định luôn phải được thực hiện theo phương pháp công bằng có tính đến các hoàn cảnh liên quan để bảo đảm lợi ích công bằng cho các bên.
Tạp chí liên quan
- Pháp luật về biển của Trung Quốc dưới góc nhìn của Luật Quốc tế
- Một số vấn đề chưa được quy định rõ trong công ước của liên hợp quốc về luật biển năm 1982 và tác động đến việc giải quyết tranh chấp về biển
- Luật hải cảnh và Luật an toàn hàng hải của Trung Quốc dưới góc nhìn của Luật pháp quốc tế
- Giải quyết tranh chấp biển thông qua thủ tục hòa giải bắt buộc theo công ước của Liên hợp Quốc tế về luật biển 1982: vụ hòa giải biển Timor
- Quá trình thực thi luật biển quốc tế ở Việt Nam từ năm 1994 đến năm 2021