Phát hiện ô nhiễm nguồn nước từ cảm biến sinh học
Tác giả: Phạm Thị Thùy Phương, Nguyễn Phúc Hoàng DuyTóm tắt:
Nghiên cứu trình bày phương pháp phát hiện ô nhiễm nguồn nước từ cảm biến sinh học, thiết bị phát hiện độc tố trong nước chỉ sau 10 phút. Sản phẩm có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt là khả năng tạo vi sinh tại nguồn và cho kết quả ngay lập tức, góp phần phát hiện cảnh báo sớm độ độc trong nước, kịp thời ngăn chặn ô nhiễm môi trường nước trước khi ảnh hưởng đến cuộc sống người dân. Trong thời gian tới, nhóm nghiên cứu sẽ tiếp tục nghiên cứu dung dịch chuẩn phục vụ việc đo độ độc trong nước thải từ nhà máy giấy và ứng dụng phát triển thành thiết bị quan trắc cho các đơn vị nuôi trồng thủy hải sản trên sông, hồ, tránh xảy ra tình trạng người dân trắng tay trước cảnh cá chết sau một đêm vì nước nhiễm chất độc. Sản phẩm giúp cảnh báo sớm nguy cơ ô nhiễm nguồn nước một cách nhanh chóng và chính xác.
- Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp cải thiện chất lượng nước hồ Than Thở và hồ Văn Quán
- Sự hiện diện và tính nguy hại của “các chất ô nhiễm đáng quan ngại mới CECs” trong môi trường nước mặt, nước cấp cho sinh hoạt ở Việt Nam
- Diễn biến chất lượng môi trường không khí và nước khu vực miền Bắc đợt 5 năm 2022
- Dự báo xâm nhập mặn nước dưới đất khu vực thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh biến đổi khí hậu
- Nghiên cứu thành phần hóa học nguồn nước phục vụ bảo tồn gen và phát triển chuỗi giá trị bò H’mông ở miền núi phía Bắc