Thực tiễn xét xử án hành chính
Tác giả: Hoàng TùngTóm tắt:
Quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính Nhà nước, các quan hệ này được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hành chính giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật hành chính. Việc giải quyết khiếu kiện hành chính của TAND các cấp đã góp phần nâng cao hiệu quả về quản lý nhà nước nói chung, góp phần thúc đẩy quá trình cải cách nền hành chính Nhà nước; Buộc cán bộ, công chức trong các cơ quan quản lý Nhà nước phải tự nâng cao năng lực và ý thức trách nhiệm với mỗi quyết định hành chính hay hành vi hành chính của mình trong hoạt động công vụ. Bài viết đánh giá thực tiễn xét xử án hành chính hiện nay ở Việt Nam và vai trò của Luật sư khi tham gia giải quyết loại án này.
- Bốn thập kỉ đổi mới và xu hướng phát triển của luật hành chính Việt Nam
- Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ
- Bàn về một số nội dung cơ bản xung quanh tổ chức hệ thống các cơ quan tư pháp tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
- Bất cập trong các quy định về sự có mặt của kiểm sát viên tại các phiên tòa, phiên họp theo Luật tố tụng hành chính năm 2015
- Bất cập trong các quy định pháp luật về tài sản không được kê biên để bán đấu giá trước khi thực hiện cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt hành chính