Cải cách thể chế nhằm thúc đẩy năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam
Tác giả: Trần Đức Hiệp
Số trang:
Tr. 62 - 64
Tên tạp chí:
Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương
Số phát hành:
Số 612
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
330
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Cải cách thể chế, năng lực cạnh tranh, Việt Nam
Chủ đề:
Năng lực cạnh tranh
Tóm tắt:
Một môi trường thể chế chất lượng cao là điều kiện tiên quyết đảm bảo tỷ suất sinh lời cao từ việc đầu tư vào công nghệ và vốn nhân lực. Do vậy, nó đóng vai trò kích thích doanh nghiệp đầu tư vào R&D, co người dân đầu tư tiền của mình để nâng cao vốn nhân lực. Nguy cơ nền kinh tế nước ta rơi vào bẫy thể chế biểu hiện ngày càng rõ rệt và chúng ta không thể đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế - xã hội bền vững nếu chính phủ Việt Nam không thực hiện các cải cách thể chế quyết liệt.
Tạp chí liên quan
- Vận dụng mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vào địa phương cấp tỉnh
- Khám phá năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TP. Hồ Chí Minh
- Nâng cao năng lực quản trị trong các hợp tác xã tại tỉnh An Giang
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam qua hoạt động đổi mới sáng tạo
- Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và thu hút FDI tại các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng