Hạn chế quyền con người trong đại dịch Covid-19 dưới góc nhìn của Luật quốc tế, thực tiễn ở một số quốc gia trên thế giới và Việt Nam
Tác giả: Ngô Hữu Phước
Số trang:
Tr.86-100
Tên tạp chí:
Khoa học pháp lý
Số phát hành:
Số 8(147)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
341.48
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Đại dịch Covid-19, quyền con người, hạn chế quyền con người, Việt Nam
Chủ đề:
Quyền con người
&
Covid-19
Tóm tắt:
Bài viết nghiên cứu so sánh các trường hợp có thế hạn chế quyền con người theo tuyên ngôn thế giới về Quyền con người năm 1948, Công ước quốc tế về Các Các quyền dân sự và Chính trị và Công ước Quốc tế về các Quyền kinh tế, Xã hội và Văn hóa của Liên hợp quốc năm 1966 và khoản 2 Điều 14 của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013. Đồng thời, bài viết bình luận giá trị pháp lý của Chỉ thị số 16/ CT-TTg về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19 và kiến nghị hoàn thiện cơ sở pháp lý để có hạn chế quyền con người trong trường hợp cần thiết ở Việt Nam.
Tạp chí liên quan
- Phân hạng nguy hiểm cháy và cháy nổ cho nhà sản xuất có nguy cơ nổ bụi tại Việt Nam
- Ảnh hưởng của đường quan hệ lực cắt - chuyển vị ngang của gối cách chấn đa lớp đến hiệu quả giảm chấn của nhà cách chấn đáy có kết cấu tường gạch
- Nâng cao hiệu quả nhận dạng các tham số dao động dựa trên kỹ thuật tách nguồn mù
- Ảnh hưởng của sườn đứng đến khả năng chịu nén đúng tâm của khối xây bằng gạch đất không nung
- Nguyên nhân phá hủy bề mặt gạch tháp Khương Mỹ và giải pháp hạn chế hư hỏng gạch phục chế, sử dụng gia cường khối xây tháp trong môi trường biển