Tư duy về xây dựng chiến lược phát triển pháp luật Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 (Phần 01)
Tác giả: Võ Khánh VinhTóm tắt:
Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chiến lược phát triển pháp luật Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 bao gồm ít nhất những vấn đề cơ bản sau: tên gọi, tầm nhìn, cách tiếp cận xây dựng, mục tiêu đột phá, các quan điểm chỉ đạo, định hướng, nội dung, phương tiện, hình thức, giải pháp thực hiện, giai đoạn hóa Chiến lược phát triển pháp luật Việt Nam. Ở đây có hai chiều tiếp cận: (i) tiếp cận học thuyết hóa Chiến lược phát triển pháp luật Việt Nam, (ii) tiếp cậnchiến lược hóa học thuyết về Chiến lược phát triển pháp luật Việt Nam Chiều tiếp cận học thuyết hóa Chiến lược phát triển pháp luật Việt Nam tập trung luận giải các vấn đề lý luận về Chiến lược phát triển pháp luật Việt Nam. Chiều tiếp cận học thuyết hóa học thuyết về Chiến lược phát triển pháp luật Việt Nam tập trung vào việc hiện thực hóa học thuyết về Chiến lược phát triển pháp luật Việt Nam. Bài viết này luận giải tư duy về những vấn đề lý luận và thực tiễn ở mức độ khái quát nhất hai chiều tiếp cấn đó của việc xây dựng Chiều tiếp cận thuyết hóa Chiến lược phát triển pháp luật Việt Nam tập trung luận giải các vấn đề lý luận về Chiến lược phát triển pháp luật Việt Nam.
- Cơ hội cho phát triển thị trường bất động sản lành mạnh, bền vững khi Luật Đất đai, Luật Kinh doanh bất động sản và Luật Nhà ở mới có hiệu lực
- Tác động của Thông tư 200 đến mô hình xếp hạng tín dụng sử dụng phương pháp trí tuệ nhân tạo
- Trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại niêm yết : bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam
- Đổi mới các quy định pháp lý liên quan đến quy trình cho vay và một số khuyến nghị đối với các tổ chức tín dụng
- Thỏa thuận không cạnh tranh trong quan hệ lao động theo pháp luật Nhật Bản - kinh nghiệm cho Việt Nam