Tỷ lệ taurodontism trong nhóm bệnh nhân mắc tạo xương bất toàn tại Bệnh viện Nhi Trung ương 2019-2021
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương, Tống Minh Sơn, Trần Vân Khánh, Vũ Chí Dũng
Số trang:
Tr. 78-87
Tên tạp chí:
Nghiên cứu Y học - Trường ĐH Y Hà Nội
Số phát hành:
Số 2(Tập 150)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
610
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Bệnh nhân, tạo xương bất toàn, buồng tủy mở rộng, taurodontism
Chủ đề:
Bệnh--Điều trị
&
Bệnh--Nhi khoa
Tóm tắt:
Nhằm xác định tỷ lệ taurodontism của nhóm răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất và răng hàm lớn vĩnh viễn thứ hai hàm dưới trẻ em và thanh thiếu niên bị bệnh tạo xương bất toàn (IO). Taurodontism là một đặc điểm bất thường về hình thái học của răng, được định nghĩa là sự mở rộng về phía chóp của buồng tủy, dẫn đến tỷ lệ chân răng ngắn và buồng tủy rộng. Taurodontism xuất hiện phổ biến ở nhóm bệnh nhân mắc tạo xương bất toàn, phổ biến là thể nhẹ hypotaurodontism. Biểu hiện của taurodontism có tính chất đối xứng hai bên cung hàm, không có liên quan đến giới hay sự xuất hiện của sinh ngà bất toàn.
Tạp chí liên quan
- Nhồi máu mạc nối lớn ở trẻ em: Báo cáo ca bệnh hiếm gặp
- Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên chảy máu phế nang lan tỏa ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ năm 2018 đến 2023
- Cải thiện tình trạng kháng insulin thông qua bổ sung dung dịch giàu carbohydrate trước phẫu thuật cho bệnh nhân thông liên thất tại Bệnh viện Nhi Trung ương
- Hiệu quả điều trị của phác đồ Antithymocyte Clobulin kết hợp Cyclosporin A trên bệnh nhi suy tủy xương
- Hào châm trong phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp do vi rút herpes simplex và vi rút đường ruột