Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Văn Năm
Số trang:
Tr. 14 - 28
Tên tạp chí:
Luật học
Số phát hành:
Số 3
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Bảo vệ hiến pháp, cơ chế bảo vệ hiến pháp, hội đồng hiến pháp
Chủ đề:
Pháp luật Việt Nam
Tóm tắt:
Trải qua bao thế hệ, qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã hun đúc nên bề dày giá trị đạo đức truyền thống phong phú và đặc sắc. Là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử, giá trị đạo đức truyền thống là bộ phận cốt lõi tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam. Xét một cách chung nhất, các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc được thừa nhận rộng rãi là: lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, tinh thần tập thể, lòng nhân ái bao dung…Một hệ thống pháp luật chỉ được coi là hoàn thiện khi hệ thống pháp luật đó phù hợp với truyền thống đạo đức tốt đẹp với thuần phong, mĩ tục của dân tộc.
Tạp chí liên quan
- Kinh nghiệm một số quốc gia về cơ chế kiểm soát các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
- Bất cập về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai: Một số kiến nghị hoàn thiện
- Thực trạng pháp luật và tính pháp lý của tiền ảo ở Việt Nam hiện nay
- Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong gia đình
- Bảo đảm an ninh trật tự đô thị thời trung đại và một số giá trị