Ý định mua thực phẩm trực tuyến sau giai đoạn giãn cách xã hội do Covid - Nghiên cứu tại Thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Lê Thị Minh Hằng, Lê Việt Tuấn
Số trang:
Tr. 42-50
Tên tạp chí:
Khoa học Thương mại
Số phát hành:
Số 158
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
658
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Ý định mua thực phẩm trực tuyến, giãn cách xã hội, Covid19
Chủ đề:
Mua hàng trực tuyến
&
Ý định mua sắm
Tóm tắt:
Nghiên cứu này đã được thực hiện ngay trong giãn cách xã hội tại Đà Nẵng, từ 20/08 đến 15/09 năm 2020. Bằng việc sử dụng các mô hình nghiên cứu hành vi dự định TAM, TRA, TPB kết hợp với mô hình VAB (Homer & Kahle, 1988) và nhân tố Nhận thức rủi ro, chúng tôi đã nhận thấy xu hướng phát triển trong mua sắm thực phẩm trực tuyến (MSTT) của người tiêu dùng Việt Nam trong và sau đại dịch Covid19. Hành vi mua thực phẩm trực tuyến tăng mạnh trong giai đoạn giãn cách và họ có ý định mua cao sau giãn cách. Ý định này ngoài việc bị tác động bởi các biến trong 3 mô hình truyền thống là TAM, TRA, TPB thì còn bị tác động bởi Giá trị cá nhân và Nhận thức rủi ro.
Tạp chí liên quan
- Tác động của truyền miệng điện tử (eWOM) đến ý định mua hàng trực tuyến của thế hệ Z tại Đà Nẵng
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trực tuyến của người tiêu dùng tại Tp. Hồ Chí Minh
- Ảnh hưởng từ trải nghiệm khách hàng trong quá trình mua hàng đến ý định mua hàng trực tuyến tại thị trường bán lẻ Việt Nam
- Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua lại trực tuyến của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Ảnh hưởng của độ nhạy văn hóa và mô hình tính cách đến ý định mua hàng trực tuyến