Bảo vệ, giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt nhìn từ góc độ pháp lý về quyền và trách nhiệm công dân
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Hoa
Số trang:
Tr.34 - 38
Tên tạp chí:
Luật sư Việt Nam
Số phát hành:
Số 1+2
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
341.48
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Tiếng Việt, bảo vệ, giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt
Chủ đề:
Tiếng Việt
Tóm tắt:
Trong đường lối lãnh đạo đất nước, Đảng ta luôn coi trọng ngôn ngữ, gắn ngôn ngữ với lợi ích của quốc gia, quyền lợi dân tộc, quyền lợi nhân dân; có định hướng để bảo vệ, giữ gìn và phát triển ngôn ngữ. Tiếng việt là thành tố quan trọng của văn hóa Việt Nam. Ở nước ta, các dân tộc nhìn chung đều có ngôn ngữ của mình ( tiếng mẹ đẻ ), nhưng tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia (quốc ngữ) theo qui định Hiến pháp 2013. Mọi công dân Việt Nam, dù thuộc dân tộc nào, cũng có trách nhiệm và quyền lợi khi sử dụng quốc ngữ trong các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Nhìn từ góc độ pháp lý, bảo vệ, giữ gìn, sự trong sáng tiếng việt là quyền đồng thời là trách nhiệm của mỗi công dân.
Tạp chí liên quan
- Sức khỏe qua lăng kính tục ngữ : so sánh Việt Nam và Nhật Bản
- Đối chiếu về từ xưng hô trong công sở giữa tiếng Nhật và tiếng Việt (khảo sát trên cứ liệu phim “From Five To Nine” và phim “Những nhân viên gương mẫu”
- Phân tích một số mẫu câu thường dùng trong email của người Nhật đối chiếu với tiếng Việt
- Đối chiếu dấu ấn văn hóa dân tộc bên trong những câu tục ngữ Việt Nam và tục ngữ Trung Hoa có từ chỉ tên động vật
- Dạy học tiếng Việt ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam: Một số vấn đề đặt ra