Rối loạn chức năng hô hấp của bệnh nhân bụi phổi silic tại Bệnh viện phổi Trung ương năm 2020
Tác giả: Khương Văn Duy, Lê Thị Thanh Xuân, Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Thảo, Nguyễn Thị Quỳnh, Phan Mai Hương
Số trang:
Tr. 417-424
Tên tạp chí:
Nghiên cứu Y học - Trường ĐH Y Hà Nội
Số phát hành:
Số 8(Tập 144)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
610
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Rối loạn hô hấp, bụi phổi silic, bệnh phổi, Bệnh bụi phổi Trung ương
Chủ đề:
Bệnh--Hô hấp
&
Bệnh--Phổi
Tóm tắt:
Mô tả rối loạn chức năng hô hấp của bệnh nhân bụi phổi silic tại Bệnh viện phổi Trung ương năm 2020. Bụi phổi silic là bệnh bụi phổi nghề nghiệp xảy ra do hít phải bụi có chứa silic trong môi trường lao động. Đặc điểm của bệnh là xơ hóa và phát triển các tổn thương dạng nốt ở phổi. Cho đến nay, bệnh bụi phổi chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, bệnh tiến triển theo thời gian gây hiện tượng xơ hóa phổi không hồi phục. Công nhân mắc bệnh bụi phổi thường dễ mắc các bệnh như lao, tâm phế mạn, suy hô hấp. Đánh giá rối loạn chức năng hô hấp có ý nghĩa quan trọng trong chẩn đoán mức độ bệnh, giúp chẩn đoán, điều trị hợp lý, theo dõi tiến triển và tiên lượng bệnh bụi phổi silic.
Tạp chí liên quan
- Bước đầu đánh giá kết quả điều trị tắc động mạch phổi cấp ở bệnh nhân cao tuổi
- Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị tắc động mạch phổi cấp ở người bệnh từ 18 đến 50 tuổi
- Rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ hen phế quản có ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ
- Bệnh phổi kẽ có đột biến trên gen SFTPC ở hai trẻ song sinh cùng trứng: Báo cáo trường hợp
- Báo cáo loạt ca lâm sàng tắc động mạch phổi cấp nguy cơ cao có chống chỉ định của thuốc tiêu sợi huyết tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội