Thực trạng mắc bệnh bụi phổi silic của người lao động tại hai công ty và một số yếu tố liên quan ở Đồng Nai năm 2020
Tác giả: Tạ Thị Kim Nhung, Nguyễn Ngọc Anh, Lê Thị Thanh Xuân, Khương Văn Duy, Phạm Thị Quân, Nguyễn Thanh Thảo, Nguyễn Quốc Doanh, Phan Thị Mai Hương, Ngô Ngọc Thanh, Nguyễn Xuân Phúc, Lê Thị Hương
Số trang:
Tr. 401-409
Tên tạp chí:
Nghiên cứu Y học - Trường ĐH Y Hà Nội
Số phát hành:
Số 8(Tập 144)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
610
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Bệnh phổi, bụi silic, người lao động, sức khỏe, bênh đường hô hấp
Tóm tắt:
Trình bày thực trạng mắc bệnh bụi phổi silic của người lao động tại hai công ty và một số yếu tố liên quan ở Đồng Nai năm 2020. Bụi trong môi trường lao động là một trong những yếu tố nguy cơ chính gây ra các bệnh đường hô hấp cấp tính và mạn tính cho người lao động. Bệnh bụi phổi silic là bệnh xơ hóa phổi do hít phải silic tự do, bệnh để lại nhiều hậu quả nặng nề cho người lao động sản xuất vật liệu xây dựng do không có thuốc điều trị đặc hiệu. Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ nhiễm bệnh, đinh hướng cho ban lãnh đạo các công ty và các cơ quan quản lý đề ra những chính sách phù hợp bảo vệ sức khỏe cho người lao động.
Tạp chí liên quan
- Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân viêm phế quản cấp tại Bệnh viện Đa khoa Y học Cổ truyền Hà Nội
- Kết quả đo nồng độ CO2 máu qua da ở trẻ sơ sinh suy hô hấp tại Trung tâm Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương
- Kết quả điều trị hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ ở trẻ em có amiđan quá phát bằng thuốc kháng leukotriene
- Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng giảm ho, long đờm của cao lỏng ho p/h trên thực nghiệm
- Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và căn nguyên ở bệnh nhân nghi ho gà tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương