Hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nước về đầu tư tại Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn HùngTóm tắt:
Sau 35 năm đổi mới, cơ chế quản lý nhà nước về đầu tư đã từng bước hoàn thiện và có những bước tiến dài. Hoạt động đầu tư đã có những kết quả, thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, so với yêu cầu của sự phát triển trong bối cảnh mới thì cơ chế đầu tư hiện hành vẫn bộc lộ những điểm hạn chế. Vì vậy, việc nghiên cứu để hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động đầu tư trong thời gian tới là hết sức cần thiết. Bài viết này sẽ hệ thống hóa quá trình hoàn thiện cơ chế chế quản lý đầu tư của Việt nam từ khi thực hiện đổi mới đến nay. Đánh giá những kết quả tích cực, phân tích các hạn chế, phát hiện những nguyên nhân để từ đó đưa ra các giải pháp về cơ chế chính sách cho thời gian tới. Trong các giải pháp, giải pháp tạo cơ chế giải quyết tranh chấp trong đầu tư quốc tế cần được quan tâm đặc biệt do hoạt động đầu tư quốc tế đã, đang và sẽ ngày càng gia tăng cả về quy mô và mức độ phức tạp.
- Mức độ ưu tiên đầu tư vàng trong bối cảnh sau covid-19
- Động cơ đầu tư ra nước của công ty đa quốc gia ở các nước đang phát triển
- Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với phát triển và thu hút đầu tư tư nhân ở Đắk Lắk
- Chất lượng báo cáo tài chính và kỳ hạn nợ ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam
- Các yếu tố tác động đến đầu tư ở Việt Nam : thực nghiệm từ mô hình ARDL