Tài sản công và quản lý tài sản công trong Nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Thị NhungTóm tắt:
Hiến pháp của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tài sản công thuộc sở hữu toàn dân. Tài sản của toàn dân phải có chủ sở hữu đích thực đề thực hiện quyền sở hữu trong việc phát triển sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước. Để sử dụng tài sản của nhân dân có hiệu quả, cần phải trao quyền cho Nhà nước. Khi tài sản thuộc sở hữu toàn dân được đầu tư vào doanh nghiệp thì Nhà nước thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với tài sản đó theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp và quy định khác của pháp luật có liên quan Đổi mới phương thức quản lý, sử dụng tài sản công theo hướng nắm chắc, phản ánh đầy đủ tài sản công cả về giá trị và hiện vật, coi tài sản công là nguồn lực quan trọng, tạo cơ chế khai thác tài sản công hợp lý, tạo ra nguồn lực tài chính từ tài sản đóng góp có hiệu quả vào phát triển kinh tế - xã hội.
- Cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng tài sản công tại Việt Nam
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý tài sản công
- Đẩy mạnh sắp xếp lại, xử lý tài sản công là nhà, đất
- Đổi mới cơ chế quản lý tài sản công, thúc đẩy thương mại hóa, ứng dụng kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ
- Hoàn thiện chính sách quản lý tài sản công tại các thiết chế văn hóa, thể thao