Khi “khoảnh khắc trở thành vĩnh viễn” “đương đại” và “lịch sử” trong văn học đương đại Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Thị Diệu Linh
Số trang:
Tr. 19-30
Tên tạp chí:
Nghiên cứu văn học
Số phát hành:
Số 6(592)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
800
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Đương đại, hiện đại, lịch sử, văn học, Trung Quốc
Chủ đề:
Văn học--Trung Quốc
Tóm tắt:
Thảo luận khái niệm “văn học đương đại” với tư cách là một giai đoạn trong lịch sử văn học Trung Quốc. “Văn học đương đại”, hiểu theo nghĩa này, có thể được nhìn nhận như là một trong những “đặc sắc Trung Quốc”. Từ đó, bài viết trình bày hai khía cạnh của mối quan hệ giữa “đương đại” và “lịch sử” trong văn đương đại Trung Quốc: “đương đại” trở thành “lịch sử”, và “đương đại” vượt lên trên “lịch sử”. Mối quan hệ này đã góp phần đáng kể vào việc phản tư văn học đương đại Trung Quốc nói riêng và lịch sử văn học Trung Quốc nói chung.
Tạp chí liên quan
- Hiệu lực của Quyền Hiến định trong lĩnh vực luật tư: Xu thế nghiên cứu trên thế giới và triển vọng ở Việt Nam
- Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi buôn bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu
- Cảm thức sinh thái trong thơ chữ Hán Việt Nam và Hàn Quốc
- Mờ hóa nhân vật trong Mù lòa của José Saramago và Thành phố bị kết án biến mất của Trần Trọng Vũ từ góc nhìn văn học so sánh
- Bài thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ nhìn từ góc độ cấu trúc văn bản