Xu hướng tích hợp các dịch vụ tài chính: Lý thuyết đến thực tiễn tại một số quốc gia và khuyến nghị đối với Việt Nam
Tác giả: Đào Minh Phúc, Vũ Mai ChiTóm tắt:
Tích hợp các dịch vụ tài chính (Financial Services Intergration) đã được các quốc gia quan tâm từ đầu những năm 90 (OECD - 1992, 1993), đến năm 1999 nhóm các quốc gia G10 đã nghiên cứu mô hình tích hợp tài chính của các quốc gia này, cộng thêm Úc và Tây Ban Nha. Sau khủng hoảng tài chính 2008, sự tích hợp ngày càng tăng trên cả 3 lĩnh vực ngân hàng, chứng khoáng và bảo hiểm nên chủ đề này đã được sự quan tâm rộng rãi trong cả giới học thuật và kinh doanh. Tại Việt Nam, tích hợp tài chính mới chỉ diễn ra trong lĩnh vực ngân hàng và bảo hiểm( bancassurance). Do đó, để có cái nhìn tổng quan về vấn đề này, bài viết sẽ đưa ra lý luận chung, kinh nghiệm các quốc gia phát triển và khuyến nghị với Việt Nam trong quá trình đổi mới, tích hợp các dịch vụ tài chính.
- Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia Châu Á : tiếp cận theo ngưỡng đô thị hóa
- Tác động của thực hiện các yếu tố ESG tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại khu vực châu Á
- Kinh nghiệm phát triển nền “kinh tế bạc” của Trung Quốc trong bối cảnh già hoá dân số và bài học cho Việt Nam
- Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam : đổi mới từ nhận thức đến thực tiễn
- Ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong đổi mới sáng tạo tài chính