Quan hệ cân bằng dài hạn giữa mức độ độc lập của ngân hàng trung ương và lạm phát tại Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Quốc Khiêm
Số trang:
Tr. 64-66
Tên tạp chí:
Tài chính - Kỳ 2
Số phát hành:
Số 753
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
332.11
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Ngân hàng trung ương, mức độ độc lập, lạm phát, mô hình hiệu chỉnh sai số
Chủ đề:
Ngân hàng trung ương
Tóm tắt:
Dựa vào dữ liệu lạm phát thu thập từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và chỉ số độc lập của ngân hàng trung ương được tính toán theo Cukierman (1992), bài viết sử dụng mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM) để đo lường tác động dài hạn của mức độ độc lập của ngân hàng trung ương đến lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn 1990-2020. Kết quả cho thấy, chỉ số độc lập của ngân hàng trung ương và tỷ lệ lạm phát của Việt Nam có quan hệ nghịch chiều trong dài hạn. Theo đó, tác giả đưa ra một số khuyến nghị nhằm tăng cường mức độ độc lập cho ngân hàng trung ương.
Tạp chí liên quan
- Khoa học và công nghệ phục vụ tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn, giảm phát thải khí nhà kính tại Việt Nam
- Máy tính lượng tử, cơ hội và thách thức đối với an toàn an ninh
- Trắc nghiệm thích ứng trên máy tính: Giải pháp mới đánh giá năng lực thí sinh
- Nghiên cứu hóa học về lipid và phát triển các chuỗi sản phẩm từ sinh vật biển Việt Nam
- Ứng dụng mô hình quản trị tinh gọn tích hợp số hóa dịch vụ khám chữa bệnh ngoại trú