Hiệu lực của thỏa thuận bồi thường thiệt hại ước tính
Tác giả: Trương Nhật QuangTóm tắt:
Thoả thuận bồi thường thiệt hại ước tính là một biện pháp được áp dụng trong thực tiễn các giao dịch thương mại nhằm xử lý các vi phạm theo hợp đồng và/hoặc để phân bố rủi ro theo ý định thương mại giữa các bên. Dù vậy,theo pháp luật Việt Nam, cũng như trong thực tiễn xét xử của tòa án, hiệu lực của thỏa thuận này chưa được công nhận một cách rõ ràng. Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày thực tiễn về thỏa thuận bồi thường thiệt hại ước tính trong một số loại hợp đồng thương mại, về các quy định của pháp luật và định hướng xét xử trong hai quyết định gần đây của Tòa án nhân dân tối cao. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra một số kiến nghị về cách tiếp cận đánh giá tính hiệu lực của thỏa thuận bồi thường thiệt hại ước tính.
- Thoả thuận “bồi thường thiệt hại ước tính” trong pháp luật và thực tiễn xét xử ở Việt Nam và nước ngoài
- Hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra
- Bồi thường thiệt hại về môi trường theo Luật Bảo vệ môi trường 2020
- Kết quả khảo sát mức độ hài lòng của người dân đối với thủ tục thu hồi đất và bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2021
- Thu hồi và bồi thường đất nông nghiệp ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật