Giáo dục khai phóng, giáo dục nhân văn và một số gợi ý cho giáo dục đại học ở Việt Nam
Tác giả: Đoàn Thị Cẩm Vân
Số trang:
Tr. 86-93
Tên tạp chí:
Khoa học & Công nghệ Đại học Duy Tân
Số phát hành:
Số 3(40)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
371.1
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Triết lý giáo dục; khai phóng; Đại học; giáo dục nhân văn
Chủ đề:
Triết lý giáo dục
Tóm tắt:
Mô hình giáo dục khai phóng là mô hình giáo dục phổ biến ở Hoa Kỳ và các quốc gia phương Tây. Giáo dục khai phóng hướng đến việc đào tạo ra những con người tự do trong học tập, trong nghiên cứu, khai phá sức sáng tạo, tạo nên sự bức phá. Mô hình giáo dục ấy là mô hình tương thích với xu thế vận động của kinh tế, khoa học - công nghệ toàn cầu. Tuy vậy, những biểu hiện thiếu tích cực của đời sống văn hóa - tinh thần của người Việt lại làm cho nhiều học giả quan tâm đến phát triển giáo dục nhân văn. Vì thế, bài viết của tác giả hướng đến mục tiêu trình bày một số nội dung của triết lý giáo dục khai phóng và giáo dục nhân văn, từ đó rút ra một số gợi ý cho giáo dục đại học Việt Nam.
Tạp chí liên quan
- Giải pháp nâng cao trình độ cho giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
- Quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở Việt Nam hiện nay
- Tư tưởng của G.W.F. Hegel về sự tha hóa của con người
- Triết học của Michel Serres – từ bản thể luận đến tư tưởng về sinh thái học
- Vấn đề con người trong Nghị quyết 98/2023/QH15, thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh