Sử dụng mô hình trọng lực đánh giá hoạt động xuất khẩu giữa ASEAN và Trung Quốc trong khuôn khổ ACFTA
Tác giả: Bùi Tiến Thịnh, Trần Văn Hùng
Số trang:
Tr. 96-102
Tên tạp chí:
Phát triển & Hội nhập
Số phát hành:
Số 55(65)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
658
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
ACFTA, Mô hình trọng lực, xuất khẩu
Chủ đề:
Xuất khẩu
Tóm tắt:
Bài viết sử dụng mô hình trọng lực thương mại để đánh giá tác động của ACFTA đến giá trị xuất khẩu của các thành viên ASEAN và Trung Quốc trong khuôn khổ ACFTA trong khoảng thời gian từ 2001 – 2018. Kết quả nghiên cứu cho thấy ACFTA mang đến hiệu ứng tạo lập thương mại và chuyển hướng thương mại tích cực lên thương mại hàng hóa xuất khẩu của các quốc gia thành viên. Cụ thể Các biến có tác động tích cực đến xuất khẩu của ASEAN và Trung Quốc là: GDP của nước xuất khẩu, GDP nước nhập khẩu, chung đường biên giới, chung ngôn ngữ, biến giả ACFTA. Các biến có tác động âm đến xuất khẩu của ASEAN và Trung Quốc là: Dân số của nước xuất khẩu, dân số nước nhập khẩu, khoảng cách hai quốc gia.
Tạp chí liên quan
- Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia Châu Á : tiếp cận theo ngưỡng đô thị hóa
- Tác động của thực hiện các yếu tố ESG tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại khu vực châu Á
- Kinh nghiệm phát triển nền “kinh tế bạc” của Trung Quốc trong bối cảnh già hoá dân số và bài học cho Việt Nam
- Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam : đổi mới từ nhận thức đến thực tiễn
- Ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong đổi mới sáng tạo tài chính