Học thuyết “mối liên hệ gắn bó nhất” trong tư pháp quốc tế một số nước và Việt Nam
Tác giả: Phan Hoài Nam
Số trang:
Tr.67 – 77
Tên tạp chí:
Khoa học pháp lý Việt Nam
Số phát hành:
Số 6(136)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
mối liên hệ gắn bó nhất, tư pháp quốc tế, xung đột pháp luật
Chủ đề:
Tư pháp Quốc tế
Tóm tắt:
Học thuyết “mối liên hệ gắn bó nhất” là một nguyên tắc cơ bản trong tư pháp quốc tế. Lần đầu tiên, nội dung của học thuyết được ghi nhận vào một số điều khoản trong Bộ luật Dân sự năm 2015 nhằm xác định pháp luật áp dụng cho quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Bài viết tập trung nghiên cứu và so sánh cách thức quy định nội dung học thuyết này trong tư pháp quốc tế một số nước và Việt Nam để từ đó đưa ra những kiến nghị và giải pháp hoàn thiện.
Tạp chí liên quan
- Kinh nghiệm một số quốc gia về cơ chế kiểm soát các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
- Bất cập về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai: Một số kiến nghị hoàn thiện
- Thực trạng pháp luật và tính pháp lý của tiền ảo ở Việt Nam hiện nay
- Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong gia đình
- Bảo đảm an ninh trật tự đô thị thời trung đại và một số giá trị