Thước đo chất lượng thể chế quản trị địa phương cấp tỉnh của Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tuyết Nhung, Lê Quang CảnhTóm tắt:
Sự phát triển các thước đo chất lượng thể chế quản trị địa phương trên thế giới và tại Việt Nam cho thấy tầm quan trọng của vấn đề thể chế, đồng thời cũng trở thành nguồn dữ liệu nghiên cứu của giới học giả từ đầu thế kỷ XXI. Dựa trên tổng quan nghiên cứu về các thước đo chất lượng thể chế quản trị và phương pháp xây dựng chỉ số từ kết quả phân tích nhân tố khám phá, nghiên cứu này đề xuất một thước đo chất lượng thể chế quản trị địa phương từ hai nguồn dữ liệu PAPI và PCI. Thước đo này vừa phù hợp với đặc điểm thu thập số liệu, vừa đảm bảo bao hàm đầy đủ các khía cạnh của thể chế quản trị, từ đó có thể làm cơ sở cho việc tìm hiểu thực trạng và vai trò của thể chế đến các biến số như tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội... tại Việt Nam.
- Xây dựng chính phủ kiến tạo, tạo động lực tăng trưởng bền vững tại Việt Nam
- Các yếu tố làm tăng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay
- Phát triển kinh tế nông nghiệp, phát huy vai trò “trụ đỡ” kinh tế đất nước
- Đóng góp của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho nền kinh tế Việt Nam
- Tác động của tài chính xanh đến lượng khí thải carbon trong mối tương quan với xây dựng xanh tại Việt Nam