Xây dựng khung pháp lý về chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết – Kinh nghiệm của Thái Lan
Tác giả: Lưu Minh Sang, Lê Thị Thùy Dương
Số trang:
Tr. 55 - 64
Tên tạp chí:
Nghiên cứu Lập pháp
Số phát hành:
Số 16 (416)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết, Luật Chứng khoán, nhà đầu tư nước ngoài, Thái Lan
Chủ đề:
Luật--Chứng khoán
Tóm tắt:
Luật Chứng khoán năm 2019 đã ghi nhận chứng chỉ lưu ký như là một loại chứng khoán hợp pháp tại Việt Nam. Luật Doanh nghiệp năm 2020 cũng đã bổ sung quy định về chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết. Việc lần lượt ghi nhận loại chứng khoán này vào các đạo luật như là một bước chuẩn bị khung pháp lý cho việc triển khai tại Việt Nam. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hiện hành chỉ mới dừng ở việc định danh, chưa có một khung pháp lý cho loại chứng khoán này. Trong phạm vi bài viết này, các tác giả tập trung phân tích sự cần thiết của việc xây dựng khung pháp lý về chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết từ kinh nghiệm của Thái Lan.
Tạp chí liên quan
- Đề xuất hoàn thiện pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán tại Việt Nam
- Quy định về nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp trong luật chứng khoán năm 2019: hạn chế và kiến nghị
- Điều kiện chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng trong Luật chứng khoán năm 2019
- Một số vần đề xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán, nhằm bảo vệ lợi ích nhà đầu tư, phát triển bền vững thị trường
- Luật chứng khoán số 54/2019/QH14: Kỳ vọng nâng tầm thị trường chứng khoán Việt Nam