Xây dựng khung pháp lý về chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết – Kinh nghiệm của Thái Lan
Tác giả: Lưu Minh Sang, Lê Thị Thùy Dương
Số trang:
Tr. 55 - 64
Tên tạp chí:
Nghiên cứu Lập pháp
Số phát hành:
Số 16 (416)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết, Luật Chứng khoán, nhà đầu tư nước ngoài, Thái Lan
Chủ đề:
Luật--Chứng khoán
Tóm tắt:
Luật Chứng khoán năm 2019 đã ghi nhận chứng chỉ lưu ký như là một loại chứng khoán hợp pháp tại Việt Nam. Luật Doanh nghiệp năm 2020 cũng đã bổ sung quy định về chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết. Việc lần lượt ghi nhận loại chứng khoán này vào các đạo luật như là một bước chuẩn bị khung pháp lý cho việc triển khai tại Việt Nam. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hiện hành chỉ mới dừng ở việc định danh, chưa có một khung pháp lý cho loại chứng khoán này. Trong phạm vi bài viết này, các tác giả tập trung phân tích sự cần thiết của việc xây dựng khung pháp lý về chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết từ kinh nghiệm của Thái Lan.
Tạp chí liên quan
- Khoa học và công nghệ phục vụ tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn, giảm phát thải khí nhà kính tại Việt Nam
- Máy tính lượng tử, cơ hội và thách thức đối với an toàn an ninh
- Trắc nghiệm thích ứng trên máy tính: Giải pháp mới đánh giá năng lực thí sinh
- Nghiên cứu hóa học về lipid và phát triển các chuỗi sản phẩm từ sinh vật biển Việt Nam
- Ứng dụng mô hình quản trị tinh gọn tích hợp số hóa dịch vụ khám chữa bệnh ngoại trú