Đặc điểm ngữ nghĩa của tục ngữ về thời tiết trong tiếng Hán và tiếng Việt
Tác giả: Hồ Thị Ngọc Hà
Số trang:
Tr. 72-77
Tên tạp chí:
Ngôn Ngữ & đời sống
Số phát hành:
Số 10 (303)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
400
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Tục ngữ về thời tiết, đặc điểm ngữ nghĩa
Chủ đề:
Tục ngữ--Việt Nam
&
Tiếng Hán--Ngữ pháp
Tóm tắt:
Tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa bao gồm các hiện tượng về thời tiết và các kinh nghiệm dự đoán thời tiết được thể hiện rõ trong tục ngữ về thời tiết tiếng Hán và tiếng Việt. Qua đây, làm sáng rõ sự tương đồng và khác biệt về kinh nghiệm thời tiết của người Trung Quốc và người Việt Nam qua tục ngữ về thời tiết.
Tạp chí liên quan
- Đối chiếu nghĩa của từ chỉ kích thước “高” trong tiếng Hán và “cao” trong tiếng Việt
- Phân tích ý nghĩa ẩn dụ tri nhận của các từ liên quan đến “Kết cấu của ngôi nhà” trong tiếng Hán và tiếng Việt trên cơ sở nghiệm thân
- Ngữ nghĩa tri nhận của các từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Hán và tiếng Việt thông qua ý niệm “con người là vật chứa”
- So sánh đặc điểm từ láy trong tiếng Việt và 重督诃 (Trùng điệp từ) trong tiếng Hán (Lấy kiểu AA làm đối tượng nghiên cứu)
- Ngữ nghĩa của từ chỉ bộ phận cơ thể: Chi sau trong tiếng Hán và tiếng Việt