Ngoại giao số trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0: Lý thuyết, kinh nghiệm Quốc tế và hàm ý chính sách ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Lê Thái Hoàng, Nguyễn Đức Huy
Số trang:
Tr. 37-66
Tên tạp chí:
Nghiên cứu Quốc tế
Số phát hành:
Số 2(121)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
327
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Ngoại giao số, Cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam
Chủ đề:
Cách mạng Công nghiệp 4.0
Tóm tắt:
Khủng hoảng đại dịch Covid-19 càng chứng minh rõ nét tầm quan trọng của ngoại giao số. Bài viết sẽ tiếp cận ngoại giao số từ cả góc độ lý thuyết cũng như kinh nghiệm thực tiễn của một số quốc gia, từ đó gợi mở hàm ý chính sách cho phương thức ngoại giao số ở Việt Nam trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0.
Tạp chí liên quan
- Tích hợp ứng dụng đa phương tiện mở rộng thể loại báo chí
- Ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc dưới thời Tổng thống Moon Jae-in
- Hợp tác giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1992 đến nay
- Giáo dục ở một số quốc gia Đông Bắc Á : truyền thống, đặc tính và xu thế phát triển
- Diễn ngôn nữ quyền trong tiểu thuyết của Shin Kyung Sook