Quyền sở hữu đối với sáng chế do người lao động tạo ra theo luật sở hữu trí tuệ Việt Nam và kinh nghiệm từ nước ngoài
Tác giả: Nguyễn Trọng Luận
Số trang:
Tr. 50 – 57
Tên tạp chí:
Khoa học pháp lý
Số phát hành:
Số 3(133)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Sáng chế, người lao động, pháp luật sở hữu trí tuệ
Chủ đề:
Pháp luật--Sở hữu trí tuệ
Tóm tắt:
Phần lớn các sáng chế trong doanh nghiệp được tạo ra bởi người lao động. Câu hỏi được đặt ra là trong trường hợp nào sáng chế được tạo ra bởi người lao động sẽ thuộc về người sử dụng lao động và trường hợp nào sẽ thuộc về người lao động? Quy định của Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 về vấn đề này vẫn còn nhiều điểm bất cập cần thiết phải được sửa đổi. Trên cơ sở nghiên cứu pháp luật của một số nước phát triển như Pháp, Đức, Anh và Hoa Kỳ, bài viết đưa ra những kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam để hoàn thiện quy định này.
Tạp chí liên quan
- Bảo đảm quyền con người trong đại dịch COVID-19 và những vấn đề pháp lý đặt ra cho Việt Nam
- Nghĩa vụ thông báo sự gia tăng rủi ro bảo hiểm trong Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng bảo hiểm châu Âu - Một số gợi mở cho pháp luật Việt Nam
- Trách nhiệm hình sự - Tiếp cận chính sách
- Một số khó khăn, vướng mắc khi thi hành án liên quan đến tài sản là quyền sở hữu trí tuệ
- Một số ý kiến về quy định pháp luật của sự kiện bất khả kháng trong thực tiễn xét xử hiện nay