Nghiên cứu đặc điểm vi học và định tính sơ bộ thành phần hóa học của cây lá đắng thu hái tại Thái Nguyên
Tác giả: Đoàn Thanh Hiếu, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Mai Hồng
Số trang:
Tr. 150-154
Số phát hành:
Số 1
Kiểu tài liệu:
Tạp chí điện tử
Nơi lưu trữ:
CSDL điện tử
Mã phân loại:
610
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Lá đắng, vi học, thành phần hóa học
Chủ đề:
Dược liệu
Tóm tắt:
Lá đắng là loài cây di thực vào Việt Nam và ngày càng được sử dụng rộng rãi trong phòng và điều trị nhiều bệnh dưới dạng rau ăn hoặc nước uống. Trong nghiên cứu này, chúng tôi mô tả đặc điểm hình thái, đặc điểm vi phẫu, đặc điểm bột dược liệu của cây lá đắng thu hái tại Thái Nguyên, đồng thời định tính sơ bộ thành phần hóa học của loài cây này. Các kết quả thu được xác định mẫu cây lá đắng thu hái tại Thái Nguyên là loài Vernonia amygdalina Del., họ Cúc (Asteraceae), cho thấy trong lá, thân cây có các nhóm chất chính là flavonoid, saponin, tanin và đường khử.
Tạp chí liên quan
- Nghiên cứu hóa học về lipid và phát triển các chuỗi sản phẩm từ sinh vật biển Việt Nam
- Tác dụng chống đông của viên nang cứng Mantra 3protect Vascular Active trên thực nghiệm
- Khảo sát thành phần hóa học và tác dụng kháng vi sinh vật In Vitro của tinh dầu toàn cây loài liên tiền thảo (Glechoma Hederacea l.)
- Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất và đánh giá độc tính cấp của cao lỏng Sâm bại độc trên thực nghiệm
- Nghiên cứu ảnh hưởng của viên nang cứng HA11 lên chức năng gan, thận chuột cống thực nghiệm