Quyền tự do ngôn luận và đấu tranh với quan điểm xuyên tạc quyền tự do ngôn luận ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Anh Tuấn
Số trang:
Tr. 48-53
Số phát hành:
Số 2
Kiểu tài liệu:
Báo trực tuyến
Nơi lưu trữ:
CSDL điện tử
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Quyền tự do ngôn luận
Chủ đề:
Pháp luật Việt Nam
Tóm tắt:
Là một trong những quyền cơ bản của công dân, quyền tự do ngôn luận đã được pháp luật quốc tế cũng như Việt Nam ghi nhận. Nhìn tổng thể, cho đến nay Việt Nam đã tạo lập được một khuôn khổ chính sách và pháp luật tương đối toàn diện, đồng bộ giữa quyền và nghĩa vụ của các chủ thể, tương thích với pháp luật và thông lệ quốc tế về quyền tự do ngôn luận. Điều này không chỉ tạo ra môi trường cho việc thực hiện quyền tự do ngôn luận, mà còn có khả năng kiểm soát, ngăn chặn các hành vi lợi dụng quyền này với động cơ chính trị và mục đích cá nhân không lành mạnh.
Tạp chí liên quan
- Bảo đảm quyền con người trong đại dịch COVID-19 và những vấn đề pháp lý đặt ra cho Việt Nam
- Nghĩa vụ thông báo sự gia tăng rủi ro bảo hiểm trong Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng bảo hiểm châu Âu - Một số gợi mở cho pháp luật Việt Nam
- Trách nhiệm hình sự - Tiếp cận chính sách
- Một số khó khăn, vướng mắc khi thi hành án liên quan đến tài sản là quyền sở hữu trí tuệ
- Một số ý kiến về quy định pháp luật của sự kiện bất khả kháng trong thực tiễn xét xử hiện nay