Ứng dụng mô hình thông tin công trình trong quản lý an toàn lao động – trường hợp nghiên cứu: thi công tầng hầm theo phương pháp bottom up
Tác giả: Trần Thị Ngọc Nhi, Phạm Hồng Luân
Số trang:
Tr. 41-46
Tên tạp chí:
Xây dựng
Số phát hành:
Số 03
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
624
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Quản lý an toàn lao động, mô hình thông tin công trình, thi công tầng hầm, phương pháp botton up
Chủ đề:
An toàn--Lao động
&
Thi công--Tầng hầm
Tóm tắt:
Nghiên cứu này xây dựng một quy trình ứng dụng mô hình thông tin công trình để hỗ trợ công tác quản lý an toàn lao động. Bước đầu tiên của quy trình là xây dựng mô hình BIM 4D, chứa thông tin tiến độ, thông tin không gian làm việc của các công tác. Sau đó, mô hình BIM 4D được sử dụng để xác định xung đột không gian làm việc giữa các công tác. Bước tiếp theo của quy trình là tích hợp các thông tin đánh giá mối nguy công tác – job Hazard Analysis (JHA) vào từng công tác thi công trong mô hình BIM 4D. Quy trình này hỗ trợ cập nhật các thông tin an toàn trên công trường kịp thời.
Tạp chí liên quan
- Phân tích nội lực sàn tầng hầm trong quá trình thi công tầng hầm bằng phương pháp top-down
- Quy trình thiết kế biện pháp thi công tầng hầm theo phương pháp semi-topdown
- Phương pháp đánh giá mức độ ảnh hưởng công trình lân cận gây ra do hố đào sâu, ứng dụng đánh giá cho công trình thực tế tại quận 1 TP. Hồ Chí Minh bằng mô phỏng Plaxis 2d và 3d
- Phân tích chuyển vị giới hạn tường vây theo mức độ ảnh hưởng đến công trình lân cận
- Phân tích mức độ ảnh hưởng của cọc bên trong hố đào sâu đến chuyển vị ngang của tường vây = Analysis the level influence of pile to horizontal displacement of diaphragm wall in deep excavation