Tác động của các tỷ số tài chính đến đo lường gian lận báo cáo tài chính
Tác giả: Vũ Thị Hương Sắc, Trần Quang Anh
Số trang:
Tr. 44 – 47
Kiểu tài liệu:
Báo - Tạp chí
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
332.024
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Gian lận báo cáo tài chính, tỷ số tài chính mô hình Beneish, thị trường, báo cáo tài chính
Chủ đề:
Gian lận báo cáo tài chính
Tóm tắt:
Bài viết phân tích ảnh hưởng của 8 biến này đến kết quả đo lường việc gian lận báo cáo tai chính của các công ty ở Việt Nam qua các năm 2017 và 2018. Kết quả nghiên cứu cho thấy, 8 biến trong mô hình giải thích đạt 99,82% và 98,31% kết quả phát hiện gian lận báo cáo tài chính; trong đó, chỉ số phải thu khách hàng trên doanh thu thuần – DSRI là yếu tố quan trọng nhất, chiếm đến 89,43% và 96,11 %.
Tạp chí liên quan
- Bàn về các mô hình nhận diện khả năng gian lận BCTC : trường hợp mô hình Beneish’s M-Score và mô hình F-Score
- Bàn về một số phương pháp định lượng đánh giá chất lượng của báo cáo tài chính và chất lượng của lợi nhuận
- Vai trò của kiểm toán trong phát hiện gian lận tài chính tại doanh nghiệp
- Nhận diện các áp lực dẫn đến hành vi gian lận trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
- Các hình thức gian lận trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp và hàm ý cho Việt Nam