Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS được điều trị ngoại trú tại tỉnh Kiên Giang
Tác giả: Võ Thị Lợt, Hà Văn Phúc
Số trang:
Tr. 1 - 6
Số phát hành:
Số 18
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trực tuyến
Nơi lưu trữ:
CSDL điện tử
Mã phân loại:
610
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
HIV/AIDS, ARV, lâm sàng, cận lâm sàng
Chủ đề:
HIV--Điều trị
Tóm tắt:
Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân HIV/AIDS ở các phòng khám ngoại trú tại tỉnh Kiên Giang năm 2017- 2018. Kết quả 44,1% bệnh nhân có triệu chứng chính (44,1% sụt cân trên 10% cân nặng; 29,0% tiêu chảy kéo dài >1 tháng; 26,9% sốt kéo dài >1 tháng); 49,8% bệnh nhân có triệu chứng phụ (56,8% ho dai dẳng trên 1 tháng; 19,0% có hạch; 12,6% nấm hầu, họng; 11,6% các triệu chứng còn lại); 47,9% bệnh nhân ở giai đoạn lâm sàng 1; 8,5% bệnh nhân ở giai đoạn lâm sàng 2 và 43,6% giai đoạn lâm sàng 3,4; có 59,2% bệnh nhân có số lượng tế bào CD4 >200 tb/mm3 và 40,8% bệnh nhân có số lượng tế bào CD4 <200 tb/mm3.
Tạp chí liên quan
- Kết quả điều trị ở người bệnh mắc COVID-19 đồng nhiễm HIV/AIDS tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương (1/2022 - 6/2023)
- Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV trong nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới
- Yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị ARV của trẻ vị thành niên nhiễm HIV tại Phòng khám ngoại trú, Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2022-2023
- Kết quả điều trị ARV ở trẻ em nhiễm HIV tại Bệnh viện Nhi Trung ương
- Sự phục hồi miễn dịch tế bào ở trẻ em nhiễm hiv sau điều trị arv 230