CSDL Luận văn _ Luận án

Chủ đề: Môi trường nước

  • Duyệt theo:
Thiết kế và thi công trạm quan trắc môi trường nước sử dụng PLC S7-1200
  • Tác giả: Nguyễn Quang Vinh |
  • Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Phạm Công Đức |
  • Chuyên ngành: Cơ Điện tử ( PNU)

Chương 1: Cơ sở lý thuyết; Chương 2: Xây dựng mô hình; Chương 3: Xây dựng thuật toán và kết nối hệ thống; Chương 4: Nghiệm thu và đánh giá hệ thống

Nghiên cứu sử dụng than sinh học xử lý thuốc nhuộm trong môi trường nước
  • Tác giả: Nguyễn Thanh Hoàng |
  • Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Xuân Vũ |
  • Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường

Chương 1: Tông quan; Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.

Sử dụng vật liệu bã cà phê hấp phụ kim loại nặng Niken trong môi trường nước
  • Tác giả: Trương Thiên Ân |
  • Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Kiều Ngân |
  • Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường

Chương 1: Tổng quan; Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và thực nghiệm; Chương 3: Kết quả và thảo luận.

Ứng dụng vật liệu cây bìm bôi xử lý phẩm màu nhuộm trong môi trường nước
  • Tác giả: Huỳnh Phan Quốc Huy |
  • Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Kiều Ngân |
  • Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường

Nghiên cứu tạo ra vật liệu hấp phụ trên cơ sở bìm bôi (bột bìm bôi thô và than hoạt tính từ bột bìm bôi) dùng trong xử lý môi trường từ vật liệu sinh học biomass, cụ thể ở đây là thực vật xâm lấn bìm bôi. Mục tiêu của nghiên cứu là đề xuất quy trình tạo vật liệu từ thân và lá bìm bôi, nhằm xử lý dung dịch xanh methylene.

Nghiên cứu khả năng hấp phụ xanh methylene của hạt bồ kết trong môi trường nước
  • Tác giả: Nguyễn Đỗ Thùy Dương |
  • Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Kiều Ngân |
  • Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường

Mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm phát triển chất hấp phụ than hoạt tính hiệu quả và chi phí thấp có nguồn gốc từ hạt bồ kết như một giải pháp bền vững để loại bỏ phẩm màu nhuộm, cụ thể là Xanh methylene trong môi trường nước. Và hoạt hóa với KOH đã được nghiên cứu để tạo ra chất hấp phụ mới là than hoạt tính từ hạt bồ kết. Đồng thời khảo sát quá trình tái sử dụng vật liệu mới tạo ra nhằm đánh giá độ bền và khả năng tái hấp phụ của vật liệu.