CSDL Luận văn _ Luận án
Khoa Khoa học Xã Hội & Nhân Văn
Không gian và thời gian nghệ thuật trong hồi ký "Cát bụi chân ai" của Tô Hoài
- Tác giả: Nguyễn Thị Hằng |
- Giảng viên hướng dẫn: ThS. Bùi Thị Kim Phượng |
- Chuyên ngành: Văn Báo chí
Chương 1: Tô Hoài và hồi ký Cát bụi chân ai; Chương 2: Không gian nghệ thuật trong hồi ký Cát bụi chân ai của Tô Hoài; Chương 3: Thời gian nghệ thuật trong hồi ký Cát bụi chân ai của Tô Hoài.
Hình tượng người trí thức trong tiểu thuyết "Biết đâu địa ngục thiên đường" của Nguyễn Khắc Phê
- Tác giả: Hồ Thị Thắm |
- Giảng viên hướng dẫn: TS. Phan Ngọc Thu |
- Chuyên ngành: Văn Báo chí
Chương 1: Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Nguyễn Khắc Phê; Chương 2: Đặc điểm nổi bật về hình tượng người trí thức trong “Biết đâu địa ngục thiên đường” của Nguyễn Khắc Phê; Chương 3: Nghệ thuật xây dựng hình tượng người trí thức trong “Biết đâu địa ngục thiên đường” của Nguyễn Khắc Phê.
Thế giới nhân vật trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ
- Tác giả: Lương Lê Hương Mai |
- Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Kim Bài |
- Chuyên ngành: Văn Báo chí
Giới thiệu về Nguyễn Dữ và "Truyền kỳ mạn lục". Hình tượng nhân vật nổi bật trong "Truyền kỳ mạn lục" và nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật.
Hình tượng người lính trong tiểu thuyết "Nỗi buồn chiến tranh" của Bảo Ninh
- Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền |
- Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thành Khánh |
- Chuyên ngành: Văn Báo chí
Trình bày hoàn cảnh ra đời của tiểu thuyết "Nỗi buồn chiến tranh" và nghệ thuật thể hiện hình tượng người lính.
Hình tượng người lính và biển đảo trong sáng tác của Trần Đăng Khoa sau 1975
- Tác giả: Từ Thị Hà Lan |
- Giảng viên hướng dẫn: TS. Phan Ngọc Thu |
- Chuyên ngành: Văn Báo chí
Nhìn lại sáng tác của Trần Đăng Khoa sau 1975. Giới thiệu những nét nổi bật của hình tượng người lính và biển đảo trong sáng tác của Trần Đăng Khoa sau 1975 và nghệ thuật thể hiện hình tượng người lính và biển đảo.