CSDL Bài trích Báo - Tạp chí
chủ đề: Xử lý--Chất thải sinh hoạt
1 Quy định pháp luật và một số giải pháp thúc đẩy phân loại chất thải rắn sinh hoạt theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 / Hoàng Minh Sơn // .- 2024 .- Số 9 .- Tr. 64-69 .- 363
Phân loại chất thải rắn sinh hoạt là một trong những chế định được luật hóa chi tiết tại Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020. Việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt trong thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực, tuy nhiên trên thực tế vẫn còn một số hạn chế, bất cập. Bài viết phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần đưa việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt vào thực tiễn.
2 Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam và những khuyến nghị / Đinh Nam Vinh // .- 2024 .- Số (11+12) (433+434) - Tháng 6 .- Tr. 23-25 .- 363
Trình bày thực trạng, thách thức về chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam; các công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam hiện nay; một số khó khăn trong việc áp dụng công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam; xu thế trong công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt; kết luận và khuyến nghị.
3 Thu phí chất thải rắn sinh hoạt theo khối lượng tại Mỹ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam / Mai Thị Thu Huệ, Nguyễn Hương Giang // .- 2024 .- Số 4 .- Tr. 53-55 .- 363
Phân tích việc áp dụng hệ thống thu phí chất thải phát sinh hay chính sách trả tiền cho những gì bạn bỏ/ ném đi tại Mỹ, một trong những quốc gia tiên phong và thành công khi thực hiện chương trình này, từ đó, đưa ra một số bài học kinh nghiệm trong thực hiện công tác này tại Việt Nam.
4 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt có khả năng tái chế sử dụng trên địa bàn một số quận nội thành Tp. Hà Nội / Phạm Quốc Tuấn // Tài nguyên & Môi trường .- 2023 .- Số 7 (405) .- Tr. 53-55 .- 363.7
Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt có khả năng tái chế, tái sử dụng trên địa bàn Tp. Hà Nội; Giải pháp chủ yếu tăng cường năng lực phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt có khả năng tái chế, tái sử dụng; Lợi ích về phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt có khả năng tái chế, tái sử dụng.
5 Một số đề xuất về cơ chế, chính sách thúc đẩy doanh nghiệp thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt / Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Quốc Công, Nguyễn Danh Trường, Phạm Thị Bích Thủy // Môi trường .- 2022 .- Số 9 .- Tr. 25-27 .- 363
Cơ chế, chính sách thúc đẩy doanh nghiệp thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt; Đề xuất cơ chế, chính sách thúc đẩy doanh nghiệp thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
6 Kinh nghiệm của một số quốc gia về thực hiện xử lý chất thải rắn sinh hoạt / ThS. Hàn Trần Việt // Tài nguyên & Môi trường .- 2022 .- Số 12(386) .- Tr. 16-17 .- 628.1
Tổng hợp kinh nghiệm trong việc thực hiện thug om, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại một số quốc gia, từ đó, cung cấp thêm thông tin và rút ra bài học để phục vụ cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Namđược tốt hơn trong thời gian tới phù hợp với các quy định về quản lý chất thải rắn sinh hoạt trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.
7 Thực trạng quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam và vai trò của doanh nghiệp / PGS. TS. Nguyễn Đình Thọ // Tài nguyên & Môi trường .- 2022 .- Số 12(386) .- Tr. 9-11 .- 628.1
Trình bày về thực trạng quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt; tồn tại, hạn chế; vai trò của doanh nghiệp trong quản lý chất thải; vai trò của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chất thải.
8 Nghiên cứu tiềm năng áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại một số huyện ở tỉnh An Giang / Lê Thị Cẩm Chi // Tài nguyên & Môi trường .- 2022 .- Số 11 (385) .- Tr. 39-40 .- 628
Khảo sát hiện trạng chất thải rắn tại thành phố Long Xuyên, Tịnh Biên và Tri Tôn; Một số khó khăn và giải pháp cho việc tái chế chất thải rắn hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học ở một số huyện trên địa bàn tỉnh An Giang; Kết luận và kiến nghị.
9 Một số vấn đề liên quan tới chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam và đề xuất giải pháp trong thời gian tới / Phạm Hoàng Giang, Trần Yêm // Môi trường .- 2022 .- Số 5 .- Tr. 42-45 .- 628
Phân tích xu hướng xử lý rác thải, hệ thống các luật và quy định để thực thi các mục tiêu, các hoạt động và chương trình liên quan cũng như xu hướng công nghệ (từ khâu xử lý trung gian đến hệ thống xử lý cuối cùng) trong thời gian qua.