CSDL Bài trích Báo - Tạp chí

chủ đề: Quản lý công nợ

  • Duyệt theo:
1 Xây dựng cơ chế quản lý công nợ phải thu trong các doanh nghiệp thương mại / Nguyễn Thị Kim Oanh, Vũ Thị Hoà // .- 2020 .- Số 725 .- Tr. 128 – 130 .- 657

Các yêu cầu cơ bản đối với quản lý công nợ phải thu; Các bước cơ bản trong quy trình công nợ phải thu; Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý công nợ phải thu trong các doanh nghiệp thương mại; Những lưu ý trong quá trình quản lý công nợ phải thu.

2 Vận dụng mô hình quản trị thay đổi trong lĩnh vực quản lý công / Nguyễn Hồng Anh // Công thương (Điện tử) .- 2019 .- Số 9 .- Tr. 178-182 .- 658

Học tập và vận dụng các phương thức quản lý tiến bộ trên thế giới luôn được Nhà nước ta khuyến khích và ủng hộ, đặt biệt là trong lĩnh vực đào tạo cán bộ nhà nước - quản lý công. Do tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật quá nhanh, buộc Nhà nước phải có đội ngũ cán bộ có tri thức, kiến thức tiên tiến hiện đại, biết cách vận dụng phương thức quản lý có cơ sở khoa học, làm nền tảng để xây dựng một nhà nước văn minh hiện đại. Vậy, việc vận dụng tri thức từ các học giả nổi tiếng trên thế giới như thế nào, cách phân tích, đánh giá và chọn lọc để sử dụng ra sao, trong tình huống quản lý thay đổi là nội dung chính trong bài này.

4 Xác định ngưỡng nợ công và trần nợ công của Việt Nam giai đoạn 2016- 2020 / Đào Văn Hùng // Kinh tế & phát triển .- 2016 .- Số 227 tháng 5 .- Tr. 1-10 .- 657

Nghiên cứu tập trung vào việc xác định phạm vi nợ công và trần nợ công của Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 thông qua những phân tích định lượng. Kết quả của tác giả cho thấy: Ngưỡng nợ công tối ưu của Việt Nam nằm trong khoảng 68-70% GDP. Nếu tính cộng trừ với cả biên độ với sai số 10% thì ngưỡng nợ tối ưu sẽ nằm trong khoảng 63-77%/GDP. Kết quả nghiên cứu này tương đối phù hợp với nghiên cứu của Caner & cộng sự (2010).