CSDL Bài trích Báo - Tạp chí
chủ đề: Quản lý--Chất thải sinh hoạt
1 Chất thải pin mặt trời tại Việt Nam và định hướng quản lý, phát triển bền vững / Dư Văn Toán, Phùng Đăng Hiếu, Nguyễn Thị Thu Thảo, Nguyễn Thị Khang, Nguyễn Kim Hoàn, Ngô Minh Công // .- 2024 .- Số 9 .- Tr. 55-63 .- 628
Phân tích hiện trạng, kinh nghiệm quốc tế và đề xuất gợi ý định hướng chính sách phát triển tài nguyên điện mặt trời, quản lý chất thải pin mặt trời giúp phát triển bền vững.
2 Đề xuất bổ sung chính sách quản lý chất thải thực hiện giải pháp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính / Đỗ Lê Chinh // Tài nguyên & Môi trường .- 2022 .- Số 11 (385) .- Tr. 27-28 .- 628
Một số rào cản trong quản lý chất thải rắn nhằm giảm nhẹ phát thải; Giải pháp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong quản lý chất thải rắn.
3 Vai trò của cộng đồng doanh nghiệp và hộ gia đình tham gia quản lý chất thải rắn sinh hoạt và bảo vệ môi trường / GS. TS. Trần Hiếu Nhuệ, ThS. Nguyễn Quốc Công, Nguyễn Danh Trường, ThS. Phạm Thị Bích Thủy // Môi trường .- 2022 .- Số 1 .- Tr. 59-61 .- 363
Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt và bảo vệ môi trường; Một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò của doanh nghiệp và hộ gia đình tham gia quản lý chất thải rắn sinh hoạt và bảo vệ môi trường; Giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt và bảo vệ môi trường của cộng đồng doanh nghiệp, hộ gia đình.
4 Chính sách quản lý chất thải rắn sinh hoạt của Đài Loan và gợi ý cho Việt Nam / TS. Nguyễn Đình Đáp, TS. Vũ Thùy Dương // .- 2021 .- Số 20 (370) .- Tr. 56-57 .- 363
Quá trình phát triển chính sách quản lý chất thải rắn sinh hoạt; Quy định về phân loại, tái chế chất thải rắn sinh hoạt; Thu phí rác thải theo lượng phát sinh; Quy định trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất (EPR) và các gợi ý chính sách cho Việt Nam.
5 Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại tỉnh Quảng Bình / Tôn Hoàng Hổ, Nguyễn Thu Huyền, Vũ Thị Minh Trang // Tài nguyên & Môi trường .- 2021 .- Số 17 (367) .- Tr. 25-27 .- 363.7
Trình bày kết quả khảo sát và đánh giá về hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh, từ đó đưa ra các đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
6 Một số giải pháp hoàn thiện quy định về quản lý chất thải trong Luật Bảo vệ môi trường / Vũ Thị Duyên Thủy // Môi trường .- 2020 .- Số 2 .- Tr. 9 - 11 .- 363
Sửa đổi, bổ sung nhiều quy định về quản lý chất thải như: Chuyển quy định về quản lý chất thải phóng xạ sang phạm vi quản lý của Luật Năng lượng nguyên tử; quy định rõ hơn việc phân loại chất thải rắn thông thường… từ đó đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện các quy định của Luật.
7 Chính sách và luật pháp trong quản lý chất thải rắn ở Liên minh Châu Âu (EU) trong những năm gần đây / TS. Nguyễn Thị Ngọc // Nghiên cứu Châu Âu .- 2014 .- Số 9 (168)/2014 .- Tr. 31-40 .- 363
Tìm hiểu, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện và vai trò của chính sách, luật pháp trong việc quản lý chất thải rắn ở EU trong giai đoạn hiện nay.
8 Cơ chế chính sách quản lý chất thải rắn khu ven đô đô thị trung tâm Hà Nội đến năm 2030 / ThS. Lê Cường // Xây dựng .- 2014 .- Số 5/2013 .- Tr. 64-66. .- 363.7
Thực tiễn cho thấy, trong lĩnh vực thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải, sự tham gia của khối tư nhân còn hạn chế. Tại các địa phương, nhận thức của người dân về quản lý chất thải và bảo vệ môi trường chưa cao, sự tham gia cộng đồng chưa được sâu rộng. Bài báo này trình bày một số cơ chế chính sách nhằm thu hút sự tham gia của cộng đồng trong quản lý chất thải rắn khu ven đô thị trung tâm Hà Nội đến năm 2030.
9 Đề xuất một số biện pháp giảm phát thải nhà kính trong lĩnh vực quản lý chất thải ở Việt Nam / Nguyễn Văn Tài, Nguyễn Trung Thắng // Môi trường .- 2014 .- Số 3/2014 .- Tr. 12-13. .- 363
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp, việc thực hiện các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính có ý nghĩa quan trọng. Bài viết nhằm rà soát thực trạng và đề xuất một số biện pháp giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực quản lý chất thải ở nước ta.